10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế Hệ Thống10 Lưu Ý Quan Trọng Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà Cấp Thoát Nước Trong Nhà


Khi tính toán bơm cấp nước lên mái

  • Q_B=Wk/(1,5-2)
    • Wk là dung tích két nước trên mái
    • 1,5-2: là số giờ bơm để đầy két
  • Ống đẩy nên sử dụng ống thép vì chịu áp tốt
  • Trong trường hợp 2 bơm chạy song song hoạt động đồng thời:
    • Q_B=(Q_1+Q_2)*0.9
  • Trong trường hợp 3 bơm chạy song song, hoạt động đồng thời
    • Q_B=(Q_1+Q_2+Q_3 )*0.85

Công thức tính toán lưu lượng thường sử dụng

  • Ngoài 2 công thức tính lưu lượng trong mục 6.7 và 6.9 TCVN 4513/1988 ta nên sử dụng công thức trong giáo trình
    • q=0.2√(∝&N)+KN
  • Đối với nhà dân có
    • >4 khu vệ sinh ta sử dụng đường ống cấp nước D32
    • <4 khu vệ sinh ta sử dụng đường ống cấp nước D20 hoặc D25

Tính cột áp cần thiết trong nhà

  • Khi tính cột áp tính toán trong nhà
    • Htt = Hct + 2.2 (m)
  • Hct là mới tính từ đồng hồ tới vị trí sàn của tầng cấp nước bất lợi nhất mà chưa tính tới chiều cao từ sàn tới bát sen vì vậy ta phải cộng thêm 2,2m để đảm bảo cột áp cần thiết trong nhà.

Khi tính toán đường kính ống đồng hồ

  • Đường kính đồng hồ nhỏ hơn đường kính ống cấp nước đầu vào một cấp.

Bơm tăng áp: đường kính ống hút lớn hơn đường kinh ống đẩy một cấp và

  • V≤ 2m/s

Bể chứa nước ngầm

  • Chứa lượng nước chữa cháy và lượng nước sinh hoạt trong tổi thiểu 1 ngày
    Sẽ có 2 đầu hút của bơm chữa cháy và đầu hút bơm cấp nước lên mái

     

    • Cách 1: Bố trí 2 đầu hút của hai bơm tại hai cao độ tính toán khác nhau
    • Cách 2: Cho 2 đầu hút của 2 bơm xuống tới đáy và sử dụng phao bơm
    • Nên sử dụng cách thứ 2, vì nếu để đầu hút như cách 1 sẽ gây ra hiện tượng sẽ có lượng nước chết trong bể.

Đối với nhà trung cư cao tầng sẽ phân vùng cấp nước

4-6 tầng có trục cấp nước riêng có cài đặt van tổng chung. Tại mỗi căn hộ dùng nước ta bố trí van khóa tại vị trí dễ dàng kiểm tra. Đường ống từ trục vào thường đi vào từ cửa chính, đi lên ôm trần xuống các thiết bị vệ sinh để đề phòng trường hợp cần sửa chữa, kiểm tra hệ thống.

Van thu xả khí luôn đặt ở vị trí cao nhất của đường ống

Tránh hiện tượng nước va trong ống

  • Dùng van búa nước
  • Dùng van xả nước va (van tự động)

Đối với nhà dân (3-4 tầng)

  • Cần chú ý tới cột áp tại các thiết bị vệ sinh tại tầng trên cùng (hương se và máy giặt nếu có) có 2 cách
    • Cách 1: Thay đổi chiều cao đặt két nước mái cao nên kết hợp thay đổi đường kính ống cấp vào thiết bị.
      • VD: đường kính ống cấp nước vào tầng trên cùng D25, đường ống đi âm trần xuống vào vào thiết bị vẫn giữ là D25, tại vị trí kết nối vào thiết bị ta sẽ dùng côn thu từ D25 về D20 để tăng áp từ đầu vào thiết bị.
    • Cách 2: Sử dụng bơm tăng áp.

Các tin khác

Đế Âm Tường Asico

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế ...
Tìm hiểu về ống luồn dây ruột gà và các lưu ý khi sử dụng

Tìm hiểu về ống luồn dây ruột gà và các lưu ý khi sử dụng

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế ...
Tiêu chuẩn PN là gì?

Tiêu chuẩn PN là gì?

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế ...
Ký hiệu nét vẽ và thiết bị sử dụng trong bản vẽ thi công hệ thống nước

Ký hiệu nét vẽ và thiết bị sử dụng trong bản vẽ thi công hệ thống nước

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế ...
Từ vựng, thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành cấp thoát nước

Từ vựng, thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành cấp thoát nước

10 Lưu Ý Quan Trọng Khi 10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong Nhà10 Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Cấp Thoát Nước Trong NhàKế ...

Đối tác

LG Chem
AGC Phu My
TPC VINA
Pr 1